Đất hiếm là gì? Ứng dụng của đất hiếm trong cuộc sống hàng ngày

Thứ tư, 14:00:06 31/05/2017

1. Thế nào là đất hiếm?

Các nguyên tố đất hiếm và các kim loại đất hiếm, theo IUPAC là tập hợp của mười bảy nguyên tố hóa học thuộc bảng tuần hoàn của Mendeleev, có tên gọi là scandi, yttri và mười lăm nguyên tố của nhóm Lantan và trái ngược với tên gọi (loại trừ promethi), có hàm lượng lớn trong Trái Đất

Người ta có thể tìm thấy các nguyên tố đất hiếm ở trong các lớp trầm tích, các mỏ quặng và cát đen. Nhóm đất hiếm thường không có tên trong sự sắp xếp khoa học

Đất hiếm nguồn tài nguyên của tương lai

Đất hiếm nguồn tài nguyên của tương lai

Tuy vậy, đất hiếm vẫn được tổ chức USPTO sắp xếp vào dạng hợp kim và các hợp chất khác, chính xác là nam châm đất hiếm từ các dạng khác nhau của nam châm. Đất hiếm ở Việt Nam, theo đánh giá của các nhà khoa học địa chất, trữ lượng đất hiếm ở khoảng 10 triệu tấn phân bố rải rác nhiều nhất ở các mỏ quặng vùng Tây Bắc và dạng cát đen phân bố dọc theo ven biển các tỉnh miền Trung.

2. Đất hiếm được ứng dụng trong những lĩnh vực nào?

Ứng dụng của đất hiếm trong các lĩnh vực chế tạo nam châm và công nghiệp khá phổ biến

Dùng để chế tạo các nam châm vĩnh cửu cho các máy phát điện

Đưa vào các chế phẩm phân bón vi lượng nhằm tăng năng suất và chống chịu sâu bệnh cho cây trồng

Chế tạo các nam châm trong các máy tuyển từ trong công nghệ tuyển khoáng

Diệt mối mọt, các cây mục nhằm bảo tồn các di tích lịch sử

Chế tạo các đèn cathode trong các máy vô tuyến truyền hình

Dùng làm xúc tác trong công nghệ lọc hóa dầu và xử lý môi trường

Làm vật liệu siêu dẫn

Phát triển những ứng dụng đất hiếm ở Việt Nam

Phát triển những ứng dụng đất hiếm ở Việt Nam

Các ion đất hiếm cũng được sử dụng như các vật liệu phát quang trong các ứng dụng quang điện

Được ứng dụng trong công nghệ laser

Hiện nay các nhà khoa học việt Nam đã tách được các nguyên tố đất hiếm đạt đến độ sạch đến 98-99% và ứng dụng cho nhiều ngành khác nhau trong công nghiệp.

Trong nông nghiệp, đất hiếm còn được bổ sung thêm vào phân bón để bón cho cây trồng; đồng thời cũng đã có một số thử nghiệm để bổ sung vào thức ăn chăn nuôi

Nguyễn Thị Lương

Bài viết cùng chuyên mục

Đọc nhiều nhất

Chủ đề được quan tâm

Ngày tận thế Ngày tận thế Thứ bảy, 11:10:46 11/07/2020
Thế giới động vật Thế giới động vật Thứ bảy, 11:09:42 11/07/2020
Kiếm hiệp Kiếm hiệp Thứ sáu, 16:59:09 10/07/2020
Trí tuệ nhân tạo Trí tuệ nhân tạo Thứ năm, 11:12:31 09/07/2020
1001 câu hỏi tại sao 1001 câu hỏi tại sao Thứ tư, 14:12:33 08/07/2020

Video nổi bật

Sản phẩm mới